TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
(ATS Law firm) Cụm từ “ sở hữu trí tuệ” không còn xa lạ đối với người Việt Nam. Sở hữu trí tuệ chính là những sản phẩm do con người tạo ra. Đó có thể là những tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, các phát minh sáng chế hoặc những giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp…Những sản phẩm do con người tạo ra có thể thuộc về giá trị vật chất hoặc tinh thần, và tất cả những sản phẩm đó đều được quyền bảo vệ, chống hàng giả, hàng nhái. Tình trạng vi phạm Luật sở hữu trí tuệ xảy ra thường xuyên. Điều này hẳn các công ty Luật cũng nắm bắt được vấn đề.
Mặc dù biết vi phạm Luật sở hữu trí tuệ, nhưng hầu như các doanh nghiệp cũng như cá nhân đều “bó tay” trước tình trạng này. Thực trạng trên gây nhức nhối cho xã hội. Các doanh nghiệp vẫn chưa có biện pháp triệt để nào để chống lại tình trạng này. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ về Luật thuế để tránh các vi phạm không đáng có. Dưới đây là một số gợi ý sau đây có thể được doanh nghiệp áp dụng khi phát hiện có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Áp dụng những tiến bộ của công nghệ trong tư vấn sở hữu trí tuệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm như thiết kế một điểm đặc biệt trên sản phẩm của mình, gắn tem chống hàng giả, hàng nhái trên các sản phẩm….
Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngừng ngay hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai và phải bồi thường thiệt hại xảy ra( nếu có)
Gửi đơn yêu cầu đến những cơ quan có thẩm quyền để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Đối với những trường hợp nghiêm trọng, có thể khởi kiện lên tòa án hoặc yêu cầu trọng tài kinh tế bảo vệ những quyền lợi, lợi ích hợp pháp của mình cũng như yêu cầu được tư vấn sở hữu trí tuê.
Những tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc ảnh hưởng xấu đến xã hội thì có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của Luật này tại các quy định khác có liên quan.
Trường hợp những cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan Nước có thẩm quyền áp dụng những biện pháp Dân sự theo quy định tại Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ và các biện pháp hành chính theo quy định của Pháp luật về Luật cạnh tranh.
Luật sở hữu trí tuệ ra đời nhằm bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của người sáng tạo ra sản phẩm cũng như quyền lợi của người tiêu dùng. Vì vậy, việc tư vấn luật sở hữu trí tuệ cũng là một hành động tích cực hướng đến người dùng.
Xem thêm:
law firm
in giá rẻ nhất
in decal giá rẻ
tem chống giả
Chuyên mục:
Tổng Hợp Khác
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét